PHÒNG THÍ NGHIỆM 

ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG TIÊN TIẾN

Advanced Environmental Toxicology and Environmental Toxicology Laboratory

 

1. GIỚI THIỆU

Trước đây là  phòng thực hành Độc học môi trường, theo số quyết định 6404/QĐ-ĐHCT thuộc dự án nâng cấp trường Đại Học Cần Thơ nay được thành lập thành PTN Độc học môi trường và Độc học môi trường tiên tiến.  Đây là phòng thí nghiệm chuyên ngành phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu. Phòng thí nghiệm hoạt động thường xuyên tạo điều kiện cho học viên, sinh viên thực hành, thí nghiệm để củng cố lý thuyết, hỗ trợ các học phần chuyên ngành và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học ở cán bộ, sinh viên.

2. NHÂN LỰC

 Trưởng phòng thí nghiệm: PGS.TS Trần Sỹ Nam

+ Email liên hệ: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

3. VỊ TRÍ PTN

Phòng số 4.27 và 4.28, tại tòa nhà RLC  

4. TRANG THIẾT BỊ CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM

Phòng thí nghiệm có đủ các thiết bị, dụng cụ chuyên ngành. Đồng thời phối hợp với các phòng thí nghiệm khác trong khoa để đảm bảo đầy đủ phục vụ cho học tập, nghiên cứu.

Các trang thiết bị của PTN được đầu tư chủ yếu từ ngân sách và chương trình hợp tác quốc tế, đặc biệt là chương trình ODA của Nhật Bản.

Một số thiết bị chính của Phòng thí nghiệm:

  STT

    Tên thiết bị

     Nhà sản xuất

    Model

Quốc gia

 1 

Centrifuge

Eppendorf Himac

CR22N

Japan

 2 

Microwave Digester

 Anton Paar

Multiwave 5000

 Austria

 3

 Balance

 Mettler Toledo

 MS205DU

 Switzerland

 4

Flow Analyzer Set

FIA Lab

FIALYZER-1000

USA

 5

UV/VIS Spectrophotometer

Hitachi

UH5300

Japan

 6

Vortex-mixer  IKA  MS 3 basic  Malaysia

 7

Micropipette

Mettler Toledo - Rainin

L-1000XLS

 USA

 8

GC Electron Capture Detector

Shimadzu

ECD-2014

 Japan

 9

Incubator

Memmert

IN160

Germany

 10

Kjeldahl Digester

Gerhardt

VAP500

Germany

 11

Oven

Memmert

IN160

Germany

12

EC/TDS/Sal Meter/, pH, DO, Eh

TOA DKK

MM-41DP

Japan

5. CHỨC NĂNG VÀ NĂNG LỰC CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM

Phòng thí nghiệm Độc học Môi trường và Độc học Môi trường tiên tiến đảm bảo hai chức năng chính là giảng dạy thực hành và hỗ trợ nghiên cứu khoa học.

 Năng lực của phòng thí nghiệm Độc học Môi trường và Độc học Môi trường tiên tiến

Chỉ tiêu

Tiêu chuẩn áp dụng

pH

TCVN 6492:2011

EC

SMEWW 2510-B

Độ mặn

SMEWW 2520-B

Độ đục

TCVN 6184 - 1996

SMEWW 2130 B

Độ màu

TCVN 6185 - 1996

SMEWW 2120

DO

TCVN 7324:2004

BOD520

TCVN 6001-1:2008

COD

TCVN 6491:1999

- SMEWW 5220.C:2012;

Độ cứng tổng

TCVN 6177:1996

SMEMW 2340.B:2012.

Tổng chất rắn (TS)

SMEWW 2540.B

Tổng rắn lơ lững (TSS)

TCVN 6625:2000

SMEWW 2540.D

Chất rắn hòa tan (TDS)

SMEWW 2540.C:2012

Sắt tổng

TCVN 6177 - 1996

SMEWW 3500 - Fe

TN

SMEWW 4500-N.B 4500-N.C oxidative digestion

SMEWW 4500-Norg C.

N-NH4+

SMEWW-4500-NH3.F:2012

N-NO3-

TCVN 6180 – 1996

SMEWW 4500-NO3– B

SMEWW 4500-NO3– E

N-NO2-

SMEWW 4500-NO2.B:2012

Tổng P

SMEWW-4500-P.B:2012 Persulfate Digestion Method

SMEWW-4500-P.E:2012

P-PO43-

SMEWW-4500-P.E:2012

Thuốc trừ sâu gốc Clo hữu cơ

TCVN 9241:2012

Tùy theo hợp chất cụ thể mà tham khảo phương pháp phân tích đề xuất của nhà sản xuất, các xuất bản quốc tế hoặc của các tổ chức quốc tế

Thuốc trừ sâu gốc lân hữu cơ

Tùy theo hợp chất cụ thể mà tham khảo phương pháp phân tích đề xuất của nhà sản xuất, các xuất bản quốc tế hoặc của các tổ chức quốc tế

Thuốc trừ sâu carbamate

Tùy theo hợp chất cụ thể mà tham khảo phương pháp phân tích đề xuất của nhà sản xuất, các xuất bản quốc tế hoặc của các tổ chức quốc tế

Thuốc trừ sâu gốc cúc tổng hợp

Tùy theo hợp chất cụ thể mà tham khảo phương pháp phân tích đề xuất của nhà sản xuất, các xuất bản quốc tế hoặc của các tổ chức quốc tế

Các acid hữu cơ dễ bay hơi

Tùy theo hợp chất cụ thể mà tham khảo phương pháp phân tích đề xuất của nhà sản xuất, các xuất bản quốc tế hoặc của các tổ chức quốc tế

Hoạt tính enzyme ChE

 

Họat tính ChE được xác định trên máy so màu quang phổ ở bước sóng 412 theo Ellman et al. (1961)

Độc tính cấp LC50 trên các loài thủy sinh

Tham khảo phương pháp phân tích đề xuất của các xuất bản quốc tế hoặc của các tổ chức quốc tế

6. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

  • Giảng dạy lý thuyết và thực hành các học phần như: Quan trắc và đánh giá tác động môi trường, Đánh giá rủ roi, Hoá học môi trường ứng dụng, năng lượng tái tạo,... 
  • Hướng dẫn sinh viên thực tập
  • PTN có chức năng phục vụ nghiên cứu trong lĩnh vực phân tích các thông số liên quan đến độc học môi trường.
  • Thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về độc chất môi trường như: xác định nồng độ gây chết 50% sinh vật (LC50) của các chất ô nhiễm, ảnh hưởng chất ô nhiễm đến hoạt tính enzyme Cholinesterase, Acetylcholinesterase và Butyrylcholinesterase trong cơ thể sinh vật.
  • Hỗ trợ nghiên cứu, phân tích trong các đề tài hợp tác trong và ngoài nước;

7. PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN

  • Phòng thí nghiệm phát triển nguồn nhân lực, thường xuyên cho các cán bộ đi tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn.
  • Phòng thí nghiệm sẽ tiếp tục tăng cường, bổ sung đầy đủ các thiết bị để phục vụ giảng dạy thực hành môn học và các dự án nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn ngành cũng như các lĩnh vực, ngành liên quan khác...

8. HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM

 

  

 

Bài báo xuất bản có liên quan

+ Nguyễn Thanh Phương, Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Công, Phương Ngọc Tuyết. 2010. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu decis lên điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 14. 107-118.

+ Nguyễn Văn Công, Ngô Tố Linh. 2010. Khả năng sử dụng cholinesterase trong thịt cá rô (Anabas testudineus) để đánh dấu ảnh hưởng phun thuốc Diazan 60EC trên ruộng lúa ở quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 16b. 165-172.

+ Nguyễn Văn Công, Phạm Quốc Nguyên, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Võ Ngọc Thanh. 2011. Ảnh hưởng của Cypermethrin lên tỷ lệ sống, tần suất đớp khí trời và sinh trưởng cá rô đồng (Anabas testudineus) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 19b. 197-208.

+ Nguyễn Văn Công, Nguyễn Thanh Phương. 2011. Tổng kết một số nghiên cứu ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Diazinon lên cá lóc đồng (Channa striata). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 17a. 133-140.

+ Trần Sỹ Nam, Nguyễn Văn Công, Võ Ngọc Thanh, Phạm Quốc Nguyên. 2012. Ảnh hưởng của Alpha-cypermethrin lên enzyme Cholinesterase và sinh trưởng cá rô đồng (Anabas testudineus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 23a. 262-272.

+ Nguyễn Văn Công, Phạm Hữu Nghị. 2013. Ảnh hưởng của sử ụng phối trộn thuốc trừ sâu hoạt chất Chlorpyrifos ethyl và Fenobucarb cho lúa đến đến enzyme Chlolinesterase ở cá rô đồng. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 47. 98.

+ Võ Thị Yến Lam, Nguyễn Văn Công. 2013. Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật Fenobucarb đến cholinesterase ở cá lóc (Channa striata) trong ruộng lúa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 25. 142-148.

+ S. Lefevre, T. Wang, A. Jensen, Nguyen Van Cong, Do Thi Thanh Huong, Nguyen Thanh Phuong, M. Bayley. 2014. Air-breathing fishes in aquaculture. What can we learn from physiology?. Journal of Fish Biology. 1. 1-27. 

+ Nguyen Van Cong, Nguyen Thi Thanh Nga. 2014. Effects of quinalphos on growth performances of climbing perch (Anabas testudineus). International Conference on Aquaculture and Environment: A focus in the Mekong Delta, Viet Nam.

+ R. Ern, Do Thi Thanh Huong, Nguyen Van Cong, M. Bayley, T. Wang. 2014. Effect of salinity on oxygen consumption in fishes: A Review. Journal of Fish Biology. Online express. 1210-1220

+ Nguyen Van Cong, Ngo To Linh. 2014. Responses of brain Acetylcholinesterase to Diazinon in climbing perch (Anabas testudineus, Bloch). Journal of Science and Technology. 52. 302-308

+ Phạm Quốc Nguyên, Nguyễn Văn Bé, Nguyễn Văn Công. 2014. Xác định số lượng, chất lượng bùn đáy ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và sử dụng trong canh tác rau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 35. 78-89.

+ Phạm Quốc Nguyên, Trương Quốc Phú, Nguyễn Văn Công, Lê Hồng Y. 2014. Ảnh hưởng của pH lên độc tính của tổng đạm amôn trong nước đối với cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) cỡ giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 30. 64-71.

+ Mark Bayley, Frank Bo Jensen, Tobias Wang, Nguyen Van Cong, Do Thi Thanh Huong, Nguyen Thanh Phuong. 2014. Can air-breathers benefit from water oxygenation insights from respiratory physiology of Pangasionodon hypophthalmus and Channa striata. Aquaculture and Environment: A focus in the Mekong Delta, Viet Nam, April 3-5, 2014, Can Tho University, Can Tho city, Viet Nam. 93.

+ Nguyen Thanh Tam, Nguyen Van Cong, Phan Thi Bich Tuyen, Hakan Berg. 2015. Effect of Chlorpyrifos ethyl on acetylcholinesterase activity in climbing perch (Anabas testudineus, Bloch, 1972). Archives of Environmental Contamination and Toxicology. DOI 10.1007/s00244-015-0182-3.

+ Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Công, Châu Thành Tươi. 2015. Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Chlorpyrifos ethyl lên Chilinesterase ở cá lóc giai đoạn giống. Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam. 9. 33-37.

+ Nguyen Van Toan, Nguyen Van Cong, Dao Trong Ngu. 2015. Response of Chloinesterase to insecticide chlorpyrifos ethyl in snakehead fish (Channa striata) in ricefield of Vienamese Mekong delta. Journal of Science and Technology 53 (3A) (2015). 53(3A). 277-282.

+ Phạm Quốc Nguyên, Nguyễn Văn Công, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Trương Quốc Phú. 2015. Ảnh hưởng của tổng đạm amon lên sinh trưởng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM. 5 (70). 168-180

+ Trang T. Nhu, Nguyen Van Cong, Jo Dewulfa, Thomas Schaubroeck, Sophie Huysveld, Pieterjan Serruys, Patrick Sorgeloos. 2015. Resource usage of integrated pig–biogas–fish system: partitioningand substitution within attributional life cycle assessment. Resources, Conservation and Recycling. 102. 27–38.

+ Nguyen Thanh Tam, Nguyen Van Cong, Hakan Berg, Jenney Laures, Michael Tedengren. 2016. Effects of sequential applications of Bassa 50EC (Fenobucarb) and Vitashield 40EC (Chlorpyrifos ethyl) on acetylcholinesterase activity in climbing perch (Anabas testudineus) cultured in rice fields in the Mekong delta, Vietnam. Bull Environ Contam Toxicol. DOI 10.1007/s00128-016-1796-5.

+ Nguyen Thanh Tam, Nguyen Van Cong, Håkan Berg. 2016. Evaluation of the joint toxicity of Chlorpyrifos ethyl and Fenobucarb on climbing perch (Anabas testudineus) from rice fields in the Mekong delta, Vietnam. Environmental Science and Pollution Research. DOI 10.1007/s11356-016-6980-y. 1-9.

+ Trần Sỹ Nam, Hồ Vũ Khanh, Châu Quan Tâm, Võ Chí Linh, Nguyễn Văn Công. 2017. Ảnh hưởng của iprobenfos lên tỷ lệ sống, enzyme Cholinesterase và sinh trưởng của cá rô đồng (Anabas testudineus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số Môi trường 2017. 71-78.

+ Nguyễn Văn Công, Nguyễn Văn Toàn. 2017. Ảnh hưởng của hỗn hợp hoạt chất Fenobucarb và Chlorpyrifos ethyl đến hoạt tính cholinesterase ở cá lóc (Channa striata). Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiêp. 5. 66-71.

+ Nguyễn Văn Toàn, Đào Trọng Ngữ, Nguyễn Văn Bé, Phạm Văn Toàn, Trịnh Diệp Phương Danh, Nguyễn Văn Công. 2017. So sánh ảnh hưởng của việc sử dụng đơn lẻ và kết hợp hoạt chất Fenobucarb và Chlorpyrifos ethyl cho lúa đến Cholinesterase ở cá lóc (Channa striata) sống trên ruộng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số Môi trường 2017. 49-54.

+ Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Văn Công. 2018. Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở một số vùng canh tác lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Tài nguyên và Môi trường. 05. 26-30.

+ Nguyen Thanh Tam, Nguyen Van Cong, Håkan Berg. 2018. The combined effect of Bassa 50EC and Vitashield 40EC on the brain acetylcholinesterase activity in climbing perch (Anabas testudineus). Environmental Science and Pollution Research. 25, Issue 17. 17207–17215.

+ Nguyễn Văn Công, Nguyễn Xuân Khuê, Huỳnh Thị Giàu, Nguyễn Đăng Khoa, Huỳnh Văn Thảo, Huỳnh Công Khánh, Nguyễn Thanh Giao, Trần Sỹ Nam, Phạm Quốc Nguyên, Mitsunori Tarao. 2019. Độc cấp tính và ảnh hưởng của Marshal 200SC lên hoạt tính cholinesterase và sinh trưởng cá rô phi (Oreochoromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số CĐ Môi trường. 135-141.

+ Mark Bayley, Nguyen Thanh Phuong, Do Thi Thanh Huong, Nguyen Van Cong, Christian Damsgaard. 2020. Aquaculture of air-breathing fishes. Fish Physiology. In: Anthony P. Farrell and Colin J. Brauner Honorary William S. Hoar and David J. Randall. 315-353.

+ Nguyễn Văn Công, Đào Kim Thoa, Trần Sỹ Nam, Mitsunori Tarao. 2020. Độc cấp tính và ảnh hưởng của quinalphos đến enzyme cholinesterase ở tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 56, Số Chuyên đề Thủy sản. 20-28.

+ Nguyen Van Cong, Dinh Thai Danh, Tran Sy Nam. 2021. Effects of Chlorpyrifos ethyl on cholinesterase and growth of silver bard (Barbonymus gonionotus). Water 2021, 13, 2885. (Q1). https://doi.org/10.3390/w13202885.

 
 

 

PHÒNG THÍ NGHIỆM 

KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TIÊN TIẾN

Advanced Environmental Engineering Laboratory

 

1. GIỚI THIỆU

Trước đây là  phòng thực hành tài nguyên thủy sinh vật, theo số quyết định 6404/QĐ-ĐHCT thuộc dự án nâng cấp trường Đại Học Cần Thơ nay được thành lập thành PTN Sinh học Môi trường và Sinh học Môi trường tiên tiến.  Đây là phòng thí nghiệm chuyên ngành phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu. Phòng thí nghiệm hoạt động thường xuyên tạo điều kiện cho học viên, sinh viên thực hành, thí nghiệm để củng cố lý thuyết, hỗ trợ các học phần chuyên ngành và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học ở cán bộ, sinh viên.

2. NHÂN LỰC

 Trưởng phòng thí nghiệm: PGS.TS. Nguyễn Xuân Lộc

 Email liên hệ: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

3. VỊ TRÍ PTN

Phòng số 2.23, tại tòa nhà ATL 

4. TRANG THIẾT BỊ CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM

Phòng thí nghiệm có đủ các thiết bị, dụng cụ chuyên ngành. Đồng thời phối hợp với các phòng thí nghiệm khác trong khoa để đảm bảo đầy đủ phục vụ cho học tập, nghiên cứu.

Các trang thiết bị của PTN được đầu tư chủ yếu từ ngân sách và chương trình hợp tác quốc tế, đặc biệt là chương trình ODA của Nhật Bản.

Một số thiết bị chính của Phòng thí nghiệm:

  STT

    Tên thiết bị

     Nhà sản xuất

    Model

   Quốc gia

 1 

 AASpectrometer

 PerkinElmer

 PinAAcle 900T

 Singapore

 2 

Microwave Digester

 Anton Paar

Multiwave 5000

 Austria

 3

 Balance

 Mettler Toledo

 MS205DU

 Switzerland

 4

 Mixer

 Buchi

 B-400

 Switzerland

 5

Photosynthesi s Meter

LI-CORBiosciences

 LI-6800

 USA

 6

Photosysnthesis and Respiration System

Hansatech Instruments

 Chlorolab3+

 UK

 7

Photosynthesi s YieldAnalyzer

 Walz

 MINI-PAM II

 Germany

 8

Muffle Furnace

 Yamato

 FO200

 Japan

 9

Water Purification

Merck Millipore

 DirectQ 3 UV

 France

 10

Quantum Sensor

LI-CORBiosciences

 LI-190R

 USA

 11

 UPS 2000VA

 Santak

 Santak C2KS

 China

12

HPLCFluorescence Detector

Thermos Fisher Scientific

FLD-3400RS

Germany

5. CHỨC NĂNG VÀ NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM

Phòng thí nghiệm Kỹ thuật Môi trường tiên tiến đảm bảo hai chức năng chính là giảng dạy thực hành và hỗ trợ nghiên cứu khoa học.

Năng lực phân tích của phòng thí nghiệm Kỹ thuật Môi trường tiên tiến: 

Tên phòng thí nghiệm Các thông số phân tích chủ lực Thiết bị chủ lực
Kỹ thuật Môi trường tiên tiến kim loại nặng (Pb, As, Cr, Fe, Mn, Ca, K, Na,…) AA Spectrometer
cường độ quang hợp Photosynthesi s Meter
Hiệu suất quang hợp Photosynthesi s Yield Analyzer

6. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

  • Giảng dạy lý thuyết và thực hành các học phần như: Sinh thái học, xử lý nước thải,... 
  • Hướng dẫn sinh viên thực tập
  • PTN có. chức năng phục vụ nghiên cứu trong lĩnh vực kỹ thuật môi trường và ảnh hưởng của các chất ô nhiễm đến sinh vật và môi trường, kim loại nặng trong môi trường đất, nước đến sinh vật.
  • Phục cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực thuộc chức năng của phòng thí nghiệm bao gồm: sinh thái học, ảnh hưởng của các chất ô nhiễm và kim loại nặng đến sinh vật và môi trường đất, nước
  • Hỗ trợ nghiên cứu, phân tích trong các đề tài hợp tác trong và ngoài nước;

7. PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN

  • Phòng thí nghiệm phát triển nguồn nhân lực, thường xuyên cho các cán bộ đi tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn.
  • Phòng thí nghiệm sẽ tiếp tục tăng cường, bổ sung đầy đủ các thiết bị để phục vụ giảng dạy thực hành môn học và các dự án nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn ngành cũng như các lĩnh vực, ngành liên quan khác...

8. HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM

 

 

 
 

PHÒNG THÍ NGHIỆM 

SINH HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG TIÊN TIẾN

Advanced Environmental and Environmental Biology Laboratory

 

1. GIỚI THIỆU

Trước đây là  phòng thực hành tài nguyên thủy sinh vật, theo số quyết định 6404/QĐ-ĐHCT thuộc dự án nâng cấp trường Đại Học Cần Thơ nay được thành lập thành PTN Sinh học Môi trường và Sinh học Môi trường tiên tiến.  Đây là phòng thí nghiệm chuyên ngành phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu. Phòng thí nghiệm hoạt động thường xuyên tạo điều kiện cho học viên, sinh viên thực hành, thí nghiệm để củng cố lý thuyết, hỗ trợ các học phần chuyên ngành và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học ở cán bộ, sinh viên.

2. NHÂN LỰC

 Trưởng phòng thí nghiệm: PGS.TS. Ngô Thuỵ Diễm Trang

 Email liên hệ: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

3. VỊ TRÍ PTN

Phòng số 3.29 và 3.30, tại tòa nhà RLC 

4. TRANG THIẾT BỊ CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM

Phòng thí nghiệm có đủ các thiết bị, dụng cụ chuyên ngành. Đồng thời phối hợp với các phòng thí nghiệm khác trong khoa để đảm bảo đầy đủ phục vụ cho học tập, nghiên cứu.

Các trang thiết bị của PTN được đầu tư chủ yếu từ ngân sách và chương trình hợp tác quốc tế, đặc biệt là chương trình ODA của Nhật Bản.

Một số thiết bị chính của Phòng thí nghiệm:

 

STT Tên thiết bị/Dụng cụ Nhà sản xuất Model Quốc gia
1 Microscope Camera Olympus DP22 Japan
2 CO2 Incubation Chamber Esco CCL-170 Indonesia
3 UV/VIS Spectrophotometer Hitachi UH5300 Japan/China
4 Autoclave Hirayama HV-110 Japan
5 Incubated Shaker Thermo Scientific MaxQ 420 HP USA
6 Microscope Olympus BX43 Japan
7 Environmental Chamber Thermo Fisher Scientific 3907 USA
8 Freezer PHC Corporation MDF-U33V-PB Japan
9 Elemental Analyzer & Mass Spectrometer PerkinElmer Shimadzu 2400 Series II GC-2014 UK and Japan
10 Drying Manifold Martin Christ Beta 2-8 LSCplus Germany
11 Soil Gas Flux Measurement LI-COR LI-8100A USA
12 Rotary Evaporator Vacuum System Buchi R-300 Switzerland
13 Oven Memmert UF1060Plus Germany
14 Water Purifier Young In Chromass aquaMAX Ultra 373 Korea
15 Underwater Light Sensor LI-COR LI-192SA USA
16 Shaking Waterbath Julabo SW23 Germany
17 Balance Mettler Toledo MS105 Switzerland
18 Screen Sieve Set Humbolt Many models USA

5. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ

  • Phòng thí nghiệm Sinh học Môi trường và Sinh học Môi trường tiên tiến đảm bảo hai chức năng chính là giảng dạy thực hành và hỗ trợ nghiên cứu khoa học.
  • Năng lực phân tích của phòng thí nghiệm Sinh học Môi trường và Sinh học Môi trường tiên tiến:
    Tên phòng thí nghiệm  Các thông số phân tích chủ lực  Thiết bị chủ lực
    Phòng vi sinh môi trường Tiên tiến (P.3.30) Phân tích vi sinh Máy lắc ổn nhiệt-MaxQ 420, tủ mô phỏng môi trường-3907-Thermo
    Phòng Tài nguyên sinh vật (P.3.31) Phiêu sinh vât (Phiêu sinh động vật và phiêu sinh thực vật) Kính hiển vi điện tử-BX43-Olympus
    Phòng Sinh học môi trường (P3.32)   Phân tích nguyên tố CHNS và O Máy phân tích nguyên tố-2014-PerkinElmer Shimadzu
    Khí CH4, N2O Máy GC-2400 Series II GC
    Sấy đông khô (sấy thăng hoa) vi sinh và các mẫu vật Máy đông khô-Beta 2-8-Martin Christ

6. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

  • Giảng dạy lý thuyết và thực hành các học phần như: Sinh thái học cơ bản, Hệ sinh thái thuỷ vực, Niên luận tài nguyên và môi trường,... 
  • Hướng dẫn sinh viên thực tập
  • Nghiên cứu về tương quan giữa sinh vật với môi tường, thực hành về phương pháp thu mẫu tài nguyên sinh vật, thực hành về phương pháp phân tích mẫu sinh vật và vi sinh,...
  • Phân tích đa dạng sinh vật chỉ thị nhóm thủy sinh vật và sinh vật đáy ứng dụng cho việc đánh giá chất lượng môi trường đất, nước…
  • Hỗ trợ nghiên cứu, phân tích trong các đề tài hợp tác trong và ngoài nước
  • Lưu trữ mẫu đa dạng sinh học sinh vật,...

7. PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN

  • Phòng thí nghiệm phát triển nguồn nhân lực, thường xuyên cho các cán bộ đi tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn.
  • Phòng thí nghiệm sẽ tiếp tục tăng cường, bổ sung đầy đủ các thiết bị để phục vụ giảng dạy thực hành môn học và các dự án nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn ngành cũng như các lĩnh vực, ngành liên quan khác...

8. HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM

 

  

 

Bài báo xuất bản có liên quan

+ Nguyễn Công Thuận, Nguyễn Hữu Chiếm, Dương Trí Dũng. 2010. Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số quan trắc sinh học BMWP Việt Nam ở kênh Cái Mây, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 15b, 125 – 131.

+ Dương Trí Dũng, Nguyễn Hoàng Oanh. 2011. Đặc điểm động vật nổi trên kênh, rạch ô nhiễm ở Cần Thơ vào mùa khô. Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 30, 108-116. http://dspace.hui.edu.vn:8080/dspace/handle/123456789/11153

+ Dương Trí Dũng, Lê Công Quyền, Nguyễn Văn Công. 2011. Sử dụng các chỉ số động vật đáy đánh giá sự ô nhiễm nước ở rạch Tầm Bót, Long Xuyên, Tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a, 18-27.

+ Đoàn Thị Anh Nhu, Bùi Thị Nga, Dương Trí Dũng. 2012. Đặc điểm thủy lý, hóa và động vật đáy tại rạch Mái Dầm đoạn cụm công nghiệp Phú Hữu A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 24a, 17-28. 

+ Dương Trí Dũng. Nguyễn Hoàng Oanh. 2012. Sự phân bố của động vật nổi trên rạch Cái Khế, Thành phố Cần Thơ vào mùa khô. Tạp chí Khoa học, trường Đại học Cần Thơ, 21b, 38-46. 

+ Dương Trí Dũng, Lê Công Quyền, Nguyễn Văn Công. 2012. Sử dụng động vật đáy đánh giá sự ô nhiễm nước thải sinh hoạt trên rạch Tầm Bót, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang. Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 33 (146-156). 

+ Dương Trí Dũng, Huỳnh Thị Quỳnh Như. 2013. Đánh giá sự ô nhiễm trên rạch Sang Trắng qua sự phân bố của động vật đáy. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 29, 51-57. 

+ Dương Trí Dũng, Đào Minh Minh. 2013. Đánh giá sự ô nhiễm của rạch Cái Khế qua sự phân bố của động vật đáy. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28, 30-37. 

+ Tran Chan Bac, Nguyen Xuan Loc, Nguyen Minh Chon. 2015. Usage of Chlorella sp. to remove nitrate and phosphate from wastewater of intensive Pangasianodon hypophthalmus aquaculture. The 3rd international Syposium on Formulation of the Cooperation Hub for Global Environmental Studies in the IndoChina Region: Da Nang University, 26 July 2015. 

+ Tran Chan Bac, Nguyen Xuan Loc. 2015. Usage of Spirulina sp. for removing nitrate and phosphate from wastewater of intensive Pangasianodon hypophthalmus culture. Journal of Science and Technology, 53 (3A), 79 – 84. ISSN 0866 708X.

+ Trần Chấn Bắc, Lê Thị Quyên Em, Phạm Hồng Nga, Nguyễn Xuân Lộc và Nguyễn Minh Chơn. 2015. Sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 39, 90 – 96.

+ Nguyễn Văn Công, Dương Trí Dũng, Huỳnh Công Khánh. 2020. Đặc điểm động vật đáy trên sông Hậu trong phạm vi thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 56, số 4A (2020), 10-17. ISSN 1859-2333.

+ Nguyễn Thị Vàng, Dương Trí Dũng, Trần Đắc Định. 2020. Thành phần loài và đặc điểm phân bố theo mùa của họ cá đù (Sciaenidae) ở vùng cửa song ven biển tây tỉnh Cà Mau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 56, 139-148. ISSN 1859-2333.

+ Tien Thi Kieu Nguyen, Quang Minh Dinh, Nam Tran Sy, Ton Huu Duc Nguyen, 2021. Stock assessment of two Glossogobius sparsipapillus (Osteichthyes, Gobiidae) populations in the Mekong Delta. Egyptian Journal of Aquatic Research (Q1). https://doi.org/10.1016/j.ejar.2021.09.001

+ Quang Minh Dinh, Ngon Trong Truong, Nam Sy Tran, Ton Duc Huu Nguyen, 2021. Testicular development and spawning references of Glossogobius giuris in Mekong Delta, Vietnam. Egyptian Journal of Aquatic Research (Q1)

+ Gieo H. Phan, Quang M. Dinh, Ngon T. Truong, Nam S. Tran, Ton H. D. Nguyen, 2021. Factors affecting relative gut length and fullness index of Glossogobius giuris living along Hau River, Vietnam. AACL Biolfux (Q3), Volumn 14, Issue 2.

+ Gieo H. Phan, Quang M. Dinh, Ngon T. Truong, Ton H. D. Nguyen, Tien T. K. Nguyen, Nam S. Tran, 2021. The use of otolith in growth estimation for Glossogobius aureus (Gobiiformes: Gobiidae). AACL Biolfux (Q3), Volumn 14, Issue 4.

 

 

PHÒNG THÍ NGHIỆM 

MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC TIÊN TIẾN

Advanced Soil and Water Environment and Advanced Soil and Water Environment Laboratory

 

1. GIỚI THIỆU

Trước đây là  phòng thực hành chất lượng môi trường, theo số quyết định 6404/QĐ-ĐHCT thuộc dự án nâng cấp trường Đại Học Cần Thơ nay được thành lập thành PTN Môi trường Đất và Nước và Môi trường Đất và Nước tiên tiến.  Đây là phòng thí nghiệm chuyên ngành phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu. Phòng thí nghiệm hoạt động thường xuyên tạo điều kiện cho học viên, sinh viên thực hành, thí nghiệm để củng cố lý thuyết, hỗ trợ các học phần chuyên ngành và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học ở cán bộ, sinh viên.

2. NHÂN LỰC

 Trưởng phòng thí nghiệm: PGS.TS Nguyễn Công Thuận

+ Email liên hệ: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

3. VỊ TRÍ PTN

Phòng số 4.29 và 4.30, tại tòa nhà RLC  

4. TRANG THIẾT BỊ CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM

Phòng thí nghiệm có đủ các thiết bị, dụng cụ chuyên ngành. Đồng thời phối hợp với các phòng thí nghiệm khác trong khoa để đảm bảo đầy đủ phục vụ cho học tập, nghiên cứu.

Các trang thiết bị của PTN được đầu tư chủ yếu từ ngân sách và chương trình hợp tác quốc tế, đặc biệt là chương trình ODA của Nhật Bản.

Một số thiết bị chính của Phòng thí nghiệm:

STT Tên thiết bị Nhà sản xuất Model Quốc gia
1 Ion Chromatography Set Thermo Scientific Dionex ICS-6000 USA
2 Balance A&D GF-224A Japan
3 Waterbath Memmert WNB 14 Germany
4 Muffle Furnace Nabertherm LT 40/12 Germany
5 Autoburette Duran 24 318 33 56 Germany
6 Vacuum Filtration ISO LAB 043.03.001 Turkey
7 Vacuum Pump Eyela A-1000S Japan
8 TOC Analyzers Shimadzu TOC-LCPH Japan
9 Turbidimeter Hach TL2300 China
10 Soil Texture Analysis Eijkelkamp 08.16.SA Netherlands
11 Acoustic Doppler Current Profilers Teledyne Sentinel V20 USA
12 Total Station Topcon OS-101 Japan
13 Centrifuge Sigma 6-16HS Germany

5. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ

Phòng thí nghiệm Phòng thí nghiệm Môi trường Đất, Nước và Môi trường Đất, Nước tiên tiến đảm bảo hai chức năng chính là giảng dạy thực hành và hỗ trợ nghiên cứu khoa học.

Năng lực phân tích của phòng thí nghiệm Môi trường Đất, Nước và Môi trường Đất, Nước tiên tiến:

Tên phòng thí nghiệm Các thông số phân tích chủ lực Thiết bị chủ lực
Môi trường Đất và Nước và Đất và Nước Tiên tiến   TOC/TN, IC,TC TNM-L ANALYSER
NH4+, NO2-, NO3-, PO43- Sắc ký ion ICS-6000DC
Độ bảo hòa nước của đất DM-PASK-KIT-2PCAG

6. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

  • Giảng dạy lý thuyết và thực hành các học phần như: Thực tập quan trắc môi trường, thực tập vi sinh vật môi trường, vi sinh vật môi trường,...
  • Hướng dẫn sinh viên thực tập
  • PTN có chức năng phục vụ nghiên cứu trong lĩnh vực phân tích chất lượng môi trường, các thông số trong nước và đất;
  • Thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về chất lượng môi trường và quan trắc môi trường;
  • Hỗ trợ nghiên cứu, phân tích trong các đề tài hợp tác trong và ngoài nước;

7. PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN

  • Phòng thí nghiệm phát triển nguồn nhân lực, thường xuyên cho các cán bộ đi tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn.
  • Phòng thí nghiệm sẽ tiếp tục tăng cường, bổ sung đầy đủ các thiết bị để phục vụ giảng dạy thực hành môn học và các dự án nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn ngành cũng như các lĩnh vực, ngành liên quan khác...

8. HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM

  

 

  

 

Bài báo xuất bản có liên quan

+ Lê Anh Kha, Trương Hoàng Đan, Đinh Thị Mộng Ánh, Trần Thị Ngọc Sơn. 2017. Phân lập dòng vi khuẩn khử nitrate trong hệ thống thí nghiệm có sử dụng vật liệu tự chế. Tạp chí Tài nguyên & Môi trường. 16, 28 – 30

+ Lê Anh Kha, Trương Hoàng Đan, Đinh Thị Mộng Ánh, Trần Thị Ngọc Sơn. 2017. Khảo sát đặc tính khử nitrate của vi khuẩn Brevibacillus parabrevis. Tạp chí Tài nguyên & Môi trường. 17, 18- 20

+ Lê Diễm Kiều, Hồ Thanh Paul, Nguyễn Xuân Lộc, Nguyễn Văn Công, Ngô Thụy Diễm Trang. 2017. Khả năng xử lý nước thải ao nuôi thâm canh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) trong hệ thống đất ngập nước kiến tạo dòng chảy mặt có sục khí. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

+ Huỳnh Công Khánh, Trần Sỹ Nam, Nguyễn Văn Đạo, Nguyễn Thị Ngọc Thủy. 2017. Nghiên cứu sử dụng bùn thải của nhà máy chế biến thủy sản ủ phân compost kết hợp với Rơm và Lục Bình. Tạp chí Khoa học - Đại học Đà Nẵng.

+ Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Thị Thúy Vân, Bùi Thị Nga. 2017. Nghiên cứu sử dụng nước thải biogas trồng bắp (Zea mays L.) Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 53, 53-64. ISSN 1859-2333.

+ Nguyễn Thanh Văn, Bùi Thị Nga, Nguyễn Phương Thảo, Huỳnh Văn Thảo. 2017. Đánh giá hiệu suất xử lý nước thải sau túi ủ biogas của một số chế phẩm sinh học. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, tập 1. 1-12. ISSN: 1859-2333.

+ Nguyễn Hữu Chiếm, Huỳnh Công Khánh, Nguyễn Xuân Lộc, Đinh Thị Việt Huỳnh. 2017. Đánh giá và so sánh tính chất lý – hóa học đất trồng lúa trong và ngoài đê bao khép kín tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, tập 1. 86-92. ISSN: 1859-2333.

+ Bùi Thị Mai Phụng, Huỳnh Công Khánh, Phạm Văn Toàn, Nguyễn Hữu Chiếm. 2017. Đánh giá khối lượng bồi tích và thành phần dinh dưỡng của phù sa trong và ngoài đê bao khép kín ở tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, tập 1. 146-152. ISSN: 1859-2333.

+ Nguyễn Phương Thảo, Trần Đức Thạnh, Bùi Thị Nga, Châu Minh Khôi. 2017. Nghiên cứu khả năng cung cấp đạm của nước thải biogas cho đất. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, tập 2. 36-44. ISSN: 1859-2333.

+ Võ Thành Hòa, Ngô Thụy Diễm Trang. 2018. Đánh giá thực trạng cấp nước và hiện trạng chất lượng nước cấp ở Vùng nông thôn tỉnh Tiền Giang. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 54, 4A : 31–39. doi:10.22144/ctu.jvn.2018.066.

+ Loc X. Nguyen, Phuong T.M. Do, Chiem H. Nguyen, Ryota Kose, Takayuki Okayama, Thoa N. Pham, Phuong D. Nguyen, Takayuki Miyanishi. 2018. Properties of Biochars Prepared from Local Biomass in the Mekong Delta, Vietnam. 2018. BioResources (Q2), 13(4), 7325-7344.

+ Huỳnh Công Khánh, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Xuân Lộc, Trần Sỹ Nam, Hosen Y. 2019. Sử dụng nước thải biogas với nguyên liệu nạp phân bò tưới lúa trồng trên đất phù sa. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ. 2019; 55 (Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1)):142-148. doi:10.36335/VNJHM.2019(697). 1-12.

+ Trầm Quốc Thiết, Đặng Thị Bích Châm, Lê Nhật Duy, Nguyễn Trí Bình, Ngô Thụy Diễm Trang, 2020. Đánh giá tác động của xâm nhập mặn lên hoạt động sản xuất nông nghiệp và diễn biến độ mặn trong một số kênh nội đồng tại An Biên, Kiên Giang. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 382: 61-69.

+ Nguyễn Lộc Ninh, Võ Hoàng Việt, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Ngô Minh Nhuận, Ngô Thụy Diễm Trang, 2020. Sử dụng bùn thải ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh trồng cây hoa Huệ trắng (Polianthes tuberosa). Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. 380: 77-84.

+ Nguyễn Trí Thức, Võ Hoàng Việt, Nguyễn Thị Thiên Nhi, Nguyễn Thị Cẩm Nhiên, Võ Thị Diễm Xuân, Ngô Thụy Diễm Trang. Khả năng xử lý nước thải sau túi ủ biogas của bèo tai tượng (Pistia stratiotes) kết hợp nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis). Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. 391: 27-36.

+ Pham Thi Han, Vo Hoang Viet, Dang Thi Thu Trang, Nguyen Chau Thanh Tung, Nguyen Minh Dong, Taku Nishimura, Pham Van Toan, Ngo Thuy Diem Trang, 2020. Effect of salt stress on plant growth and biomass allocation in come wetland grass species in the Mekong Delta. (In English). Vietnam Academy of Science & Technology. Vietnam Journal of Science and Technology, 58(3A): 50-58.

+ Nguyễn Đạt Phương, Đỗ Thị Mỹ Phượng, Nguyễn Hữu Chiếm, Phạm Ngọc Thoa, Nguyễn Xuân Lộc, 2020. Nghiên cứu hấp phụ nitrat trong nước thải sau biogas bằng sử dụng than sinh học lục bình (Eichhornia crassipes) theo đường đẳng nhiệt Langmuir và Freudlich. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 393: 90-96

+ Đỗ Thị Mỹ Phượng, Phan Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thiên Trúc, Nguyễn Đạt Phương, Phạm Ngọc Thoa, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Xuân Lộc, 2020. Khả năng hấp phụ Methyl da cam của than sinh học từ lục bình (Eichhornia crassipes). Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 393: 97-103

+ Le Diem Kieu, Pham Quoc Nguyen, Hans Brix, Ngo Thuy Diem Trang, 2020. Phytoremediation potential of Hymenachne acutigluma in removal of nitrogen and phosphorus from catfish pond water. Journal of Environmental Treatment Techniques, 8(1): 448-454. ISSN: 2309-1185. http://www.jett.dormaj.com.

+ Ai Leon, Kazunori Minamikawa, Taro Izumi, Nguyen Huu Chiem. 2021. Estimating impacts of alternate wetting and drying on greenhouse gas emissions from early wet rice production in a full-dike system in An Giang Province, Vietnam, through life cycle assessment. Journal of Cleaner Production (Q1). Elsevier Ltd.

+ Kazunori Minamikawa, Khanh Cong Huynh, Kenichi Uno, Nam Sy Tran, Chiem Huu Nguyen. 2021. Cattle biogas effluent application with multiple drainage mitigates methane and nitrous oxide emissions from a lowland rice paddy in the Mekong Delta, Vietnam. Elsevier. Journal of Agriculture, Ecosystems and Environment 319 (Q1) 107568. https://doi.org/10.1016/j.agee.2021.107568

+ Thi Xuan Do, Van Phuc Huynh, Lan Anh Le, Thuy Vy Nguyen, Anh Thi Nguyen Pham, Minh Dieu Bui Thi, Anh Thy Chau Thi, Sy Nam Tran, Thuy Duong Ho Huynh, 2021. Microbial Diversity Analysis Using 16S rRNA Gene Amplicon Sequencing from Rhizosphere Soils of Double-Cropping Rice and Rice-Bracket. Microbiology Resource Announcements (Q4). DOI: 10.1128/MRA.00595-21 https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1687428521000698

+ Phạm Việt Nữ, Nguyễn Hải Thanh, Nguyễn Thị Ngọc Diệu, Huỳnh Thị Diễm, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Ngô Thụy Diễm Trang, 2021. Tác động xâm nhập mặn lên hoạt động canh tác lúa 3 vụ và một số giải pháp ứng phó tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 415: 175-181.

+ Nguyễn Thị Kim Huê, Đặng Thanh Thảo, Nguyễn Công Thuận, Nguyễn Thị Phi Oanh. 2021. Nghiên cứu khả năng hấp thu nitrate và phosphate của vi tảo được phân lập từ nước thải sinh hoạt. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 57, số 4 (2021): 73 – 81. ISSN 1859 – 2333.