PHÒNG THÍ NGHIỆM 

SINH HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG TIÊN TIẾN

Advanced Environmental Biology and Environmental Biology Laboratory

1. GIỚI THIỆU

Trước đây là  phòng thực hành tài nguyên thủy sinh vật, theo số quyết định 6404/QĐ-ĐHCT thuộc dự án nâng cấp trường Đại Học Cần Thơ nay được thành lập thành PTN Sinh học Môi trường và Sinh học Môi trường tiên tiến.  Đây là phòng thí nghiệm chuyên ngành phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu. Phòng thí nghiệm hoạt động thường xuyên tạo điều kiện cho học viên, sinh viên thực hành, thí nghiệm để củng cố lý thuyết, hỗ trợ các học phần chuyên ngành và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học ở cán bộ, sinh viên.

2. NHÂN LỰC

 Trưởng phòng thí nghiệm: PGS.TS. Ngô Thuỵ Diễm Trang

 Email liên hệ: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

3. VỊ TRÍ PTN

Phòng số 3.29 và 3.30, tại tòa nhà RLC 

4. TRANG THIẾT BỊ CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM

Phòng thí nghiệm có đủ các thiết bị, dụng cụ chuyên ngành. Đồng thời phối hợp với các phòng thí nghiệm khác trong khoa để đảm bảo đầy đủ phục vụ cho học tập, nghiên cứu.

Các trang thiết bị của PTN được đầu tư chủ yếu từ ngân sách và chương trình hợp tác quốc tế, đặc biệt là chương trình ODA của Nhật Bản.

Một số thiết bị chính của Phòng thí nghiệm:

 

STT Tên thiết bị/Dụng cụ Nhà sản xuất Model Quốc gia
1 Microscope Camera Olympus DP22 Japan
2 CO2 Incubation Chamber Esco CCL-170 Indonesia
3 UV/VIS Spectrophotometer Hitachi UH5300 Japan/China
4 Autoclave Hirayama HV-110 Japan
5 Incubated Shaker Thermo Scientific MaxQ 420 HP USA
6 Microscope Olympus BX43 Japan
7 Environmental Chamber Thermo Fisher Scientific 3907 USA
8 Freezer PHC Corporation MDF-U33V-PB Japan
9 Elemental Analyzer & Mass Spectrometer PerkinElmer Shimadzu 2400 Series II GC-2014 UK and Japan
10 Drying Manifold Martin Christ Beta 2-8 LSCplus Germany
11 Soil Gas Flux Measurement LI-COR LI-8100A USA
12 Rotary Evaporator Vacuum System Buchi R-300 Switzerland
13 Oven Memmert UF1060Plus Germany
14 Water Purifier Young In Chromass aquaMAX Ultra 373 Korea
15 Underwater Light Sensor LI-COR LI-192SA USA
16 Shaking Waterbath Julabo SW23 Germany
17 Balance Mettler Toledo MS105 Switzerland
18 Screen Sieve Set Humbolt Many models USA

5. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ

  • Phòng thí nghiệm Sinh học Môi trường và Sinh học Môi trường tiên tiến đảm bảo hai chức năng chính là giảng dạy thực hành và hỗ trợ nghiên cứu khoa học.
  • Năng lực phân tích của phòng thí nghiệm Sinh học Môi trường và Sinh học Môi trường tiên tiến:
    Tên phòng thí nghiệm  Các thông số phân tích chủ lực  Thiết bị chủ lực
    Phòng vi sinh môi trường Tiên tiến (P.3.30) Phân tích vi sinh Máy lắc ổn nhiệt-MaxQ 420, tủ mô phỏng môi trường-3907-Thermo
    Phòng Tài nguyên sinh vật (P.3.31) Phiêu sinh vât (Phiêu sinh động vật và phiêu sinh thực vật) Kính hiển vi điện tử-BX43-Olympus
    Phòng Sinh học môi trường (P3.32)   Phân tích nguyên tố CHNS và O Máy phân tích nguyên tố-2014-PerkinElmer Shimadzu
    Khí CH4, N2O Máy GC-2400 Series II GC
    Sấy đông khô (sấy thăng hoa) vi sinh và các mẫu vật Máy đông khô-Beta 2-8-Martin Christ

6. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG

  • Giảng dạy lý thuyết và thực hành các học phần như: Sinh thái học cơ bản, Hệ sinh thái thuỷ vực, Niên luận tài nguyên và môi trường,... 
  • Hướng dẫn sinh viên thực tập
  • Nghiên cứu về tương quan giữa sinh vật với môi tường, thực hành về phương pháp thu mẫu tài nguyên sinh vật, thực hành về phương pháp phân tích mẫu sinh vật và vi sinh,...
  • Phân tích đa dạng sinh vật chỉ thị nhóm thủy sinh vật và sinh vật đáy ứng dụng cho việc đánh giá chất lượng môi trường đất, nước…
  • Hỗ trợ nghiên cứu, phân tích trong các đề tài hợp tác trong và ngoài nước
  • Lưu trữ mẫu đa dạng sinh học sinh vật,...

7. PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN

  • Phòng thí nghiệm phát triển nguồn nhân lực, thường xuyên cho các cán bộ đi tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn.
  • Phòng thí nghiệm sẽ tiếp tục tăng cường, bổ sung đầy đủ các thiết bị để phục vụ giảng dạy thực hành môn học và các dự án nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn ngành cũng như các lĩnh vực, ngành liên quan khác...

8. HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM

 

  

 

Bài báo xuất bản có liên quan

+ Nguyễn Công Thuận, Nguyễn Hữu Chiếm, Dương Trí Dũng. 2010. Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số quan trắc sinh học BMWP Việt Nam ở kênh Cái Mây, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 15b, 125 – 131.

+ Dương Trí Dũng, Nguyễn Hoàng Oanh. 2011. Đặc điểm động vật nổi trên kênh, rạch ô nhiễm ở Cần Thơ vào mùa khô. Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 30, 108-116. http://dspace.hui.edu.vn:8080/dspace/handle/123456789/11153

+ Dương Trí Dũng, Lê Công Quyền, Nguyễn Văn Công. 2011. Sử dụng các chỉ số động vật đáy đánh giá sự ô nhiễm nước ở rạch Tầm Bót, Long Xuyên, Tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a, 18-27.

+ Đoàn Thị Anh Nhu, Bùi Thị Nga, Dương Trí Dũng. 2012. Đặc điểm thủy lý, hóa và động vật đáy tại rạch Mái Dầm đoạn cụm công nghiệp Phú Hữu A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 24a, 17-28. 

+ Dương Trí Dũng. Nguyễn Hoàng Oanh. 2012. Sự phân bố của động vật nổi trên rạch Cái Khế, Thành phố Cần Thơ vào mùa khô. Tạp chí Khoa học, trường Đại học Cần Thơ, 21b, 38-46. 

+ Dương Trí Dũng, Lê Công Quyền, Nguyễn Văn Công. 2012. Sử dụng động vật đáy đánh giá sự ô nhiễm nước thải sinh hoạt trên rạch Tầm Bót, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang. Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 33 (146-156). 

+ Dương Trí Dũng, Huỳnh Thị Quỳnh Như. 2013. Đánh giá sự ô nhiễm trên rạch Sang Trắng qua sự phân bố của động vật đáy. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 29, 51-57. 

+ Dương Trí Dũng, Đào Minh Minh. 2013. Đánh giá sự ô nhiễm của rạch Cái Khế qua sự phân bố của động vật đáy. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28, 30-37. 

+ Tran Chan Bac, Nguyen Xuan Loc, Nguyen Minh Chon. 2015. Usage of Chlorella sp. to remove nitrate and phosphate from wastewater of intensive Pangasianodon hypophthalmus aquaculture. The 3rd international Syposium on Formulation of the Cooperation Hub for Global Environmental Studies in the IndoChina Region: Da Nang University, 26 July 2015. 

+ Tran Chan Bac, Nguyen Xuan Loc. 2015. Usage of Spirulina sp. for removing nitrate and phosphate from wastewater of intensive Pangasianodon hypophthalmus culture. Journal of Science and Technology, 53 (3A), 79 – 84. ISSN 0866 708X.

+ Trần Chấn Bắc, Lê Thị Quyên Em, Phạm Hồng Nga, Nguyễn Xuân Lộc và Nguyễn Minh Chơn. 2015. Sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 39, 90 – 96.

+ Nguyễn Văn Công, Dương Trí Dũng, Huỳnh Công Khánh. 2020. Đặc điểm động vật đáy trên sông Hậu trong phạm vi thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 56, số 4A (2020), 10-17. ISSN 1859-2333.

+ Nguyễn Thị Vàng, Dương Trí Dũng, Trần Đắc Định. 2020. Thành phần loài và đặc điểm phân bố theo mùa của họ cá đù (Sciaenidae) ở vùng cửa song ven biển tây tỉnh Cà Mau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 56, 139-148. ISSN 1859-2333.

+ Tien Thi Kieu Nguyen, Quang Minh Dinh, Nam Tran Sy, Ton Huu Duc Nguyen, 2021. Stock assessment of two Glossogobius sparsipapillus (Osteichthyes, Gobiidae) populations in the Mekong Delta. Egyptian Journal of Aquatic Research (Q1). https://doi.org/10.1016/j.ejar.2021.09.001

+ Quang Minh Dinh, Ngon Trong Truong, Nam Sy Tran, Ton Duc Huu Nguyen, 2021. Testicular development and spawning references of Glossogobius giuris in Mekong Delta, Vietnam. Egyptian Journal of Aquatic Research (Q1)

+ Gieo H. Phan, Quang M. Dinh, Ngon T. Truong, Nam S. Tran, Ton H. D. Nguyen, 2021. Factors affecting relative gut length and fullness index of Glossogobius giuris living along Hau River, Vietnam. AACL Biolfux (Q3), Volumn 14, Issue 2.

+ Gieo H. Phan, Quang M. Dinh, Ngon T. Truong, Ton H. D. Nguyen, Tien T. K. Nguyen, Nam S. Tran, 2021. The use of otolith in growth estimation for Glossogobius aureus (Gobiiformes: Gobiidae). AACL Biolfux (Q3), Volumn 14, Issue 4.